Gà đá bị ốm rất khó chăm sóc, khiến gà bị suy giảm sức khỏe uể oải làm anh em nuôi gà đá mất ăn mất ngủ. Đặc biệt là gà đá sau mỗi trận thực chiến làm sức khỏe của gà suy giảm và hay bị ốm. Vậy liệu anh em đã biết cách nuôi gà đá bị ốm bằng một số mẹo vặt hiệu quả rõ rệt chưa? Nếu chưa thì hãy cùng AE888 tìm hiểu một số mẹo vặt dưới đây.
Dấu hiệu cho thấy gà đá bị ốm
Khi gà đá bị ốm những người nuôi gà sẽ rất dễ nhận diện. Một số dấu hiệu mà bạn có thể nhận biết đơn giản nhất bằng mắt thường: gà bỏ ăn, ủ rũ, da trở lên tái nhợt thiếu sức sống; cân nặng tụt nhanh chóng không kiểm soát được. Nếu đang nuôi gà đá mà bạn phát hiện những dấu hiệu trên thì người nuôi không nên chủ quan mà hãy tìm cách điều trị để chữa dứt điểm bệnh cho chú gà đá nhà mình.

Xem Thêm >>>> Cách Nuôi Gà Đá Bằng Thuốc An Toàn & Hiệu Quả Cao
Nguyên nhân nào khiến gà đá bị ốm
Gà đá bị ốm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Có thể kể đến một số lý do như: Môi trường sinh hoạt của gà, thức ăn của gà có vấn đề ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, dinh dưỡng không đảm bảo,… hay có thể là do trong quá trình tập luyện người nuôi vần gà quá nhiều khiến chúng mất sức, om bóp gà khiến gà ốm, sụt cân nhanh chóng. Khi người anh em thấy gà đá ốm và tìm ra nguyên nhân thì hãy chữa trị ngay để đảm bảo sức khỏe và để gà đá nhanh hồi phục trở lại.
Cách nuôi gà đá bị ốm hiệu quả bất ngờ
Khi phát hiện gà đá bị ốm, người nuôi cần nhanh chóng chữa trị cho gà càng sớm càng tốt để tránh bệnh tình của gà trở nặng thêm. Chú ý đến chế độ dinh dưỡng của gà, môi trường sinh hoạt và chế độ luyện tập của gà đá. Cách nuôi gà đá bị ốm hiệu quả bất ngờ mà anh em cần biết:

Chế độ ăn uống hợp lý, giàu dinh dưỡng
Khi gà đá bị ốm người nuôi phải thay đổi chế độ dinh dưỡng để cho gà đá phục hồi lại sức khỏe. Anh em cần hạn chế cung cấp các loại thực phẩm như: thóc lúa, sâu bọ, lươn nhỏ,… còn lại vẫn cho gà ăn theo mức bình thường.
Anh em nên làm chín thức ăn trước khi cho gà ăn để tránh việc gà mặc thêm bệnh về hệ tiêu hóa. Cần bổ sung thêm nhiều loại nhiều rau hỗ trợ tiêu hóa cho gà đá có thể kể đến một số loại rau như: giá đỗ, các loại rau xanh,… Bổ sung thêm cám tổng hợp cho gà nếu thấy gà có dấu hiệu sụt cân quá nhiều.
Thay đổi giáo án luyện tập hợp cho gà đá
Trong khi gà đá bị ốm, anh em nuôi gà hãy cho gà nghỉ ngơi dưỡng sức tránh vận động quá mạnh, om bóp gà nhiều. Phun lên người gà đá nước trà tươi để nguội hoặc hơi ấm mỗi ngày, sau đó sử dụng khăn khô lau sạch sẽ số nước đã phun lên người gà, rồi đem gà đá đi phơi nắng.
Nên phơi gà dưới trời nắng ẩm vì nắng gắt sẽ làm bệnh gà đá trở nặng thêm. Trong một đàn gà mà có cả gà con và gà đá trưởng thành cùng ốm thì người nuôi cần kiểm tra lại vườn tược, môi trường nuôi nuôi thả gà. Nên tách gà khỏe mạnh và gà ốm để tránh gà lây bệnh cho nhau.
Hãy cho gà đá vận động vừa phải khi gà bắt đầu hồi sức với các bài chạy đà, chạy giàng cơ bản nhất. Nếu có điều kiện thời tiết đẹp, hãy cho gà nhảy từ 5 – 6 phút/ lần, việc này để gà nhanh chóng hồi phục thể trạng và sớm quay lại trận đấu hơn.

Xem Thêm >>>> Mách Bạn Cách Nuôi Gà Đá Tăng Bo Từ Các Cao Thủ
Bổ sung thêm cho gà thuốc bổ
Sử dụng kết hợp hai cách trên cùng với việc bổ sung thêm thuộc bổ trợ lực cho gà đá, để sức khỏe của gà nhanh chóng hồi phục. Khi gà ốm, hãy cho gà sử dụng một số loại thuốc trợ lực như Boganic, Enervon C (1 viên/ ngày cho mỗi loại). Bên cạnh uống thuốc, hãy chích thêm cho gà 1ml Catosal (thời gian cách nhau mỗi liều là 1 ngày, đủ 3 liều thì thôi).
Nên bổ sung thêm các loại thuốc bổ, tăng cường cơ bắp và sức lực cho gà đá nhanh hồi phục. Các sản phẩm này khá dễ tìm, anh em chỉ cần ra các hiệu thuốc thú y đều có bán các sản phẩm này.
Một số bệnh về đường tiêu hóa gà đá bị ốm hay gặp
Gà rất dễ gặp các bệnh về hệ tiêu hóa, gà đá cũng không ngoại lệ ,điều này thường gây tổn thất lớn cho người nuôi. Việc biết và phát hiện sớm các loại bệnh này sớm đẻ người nuôi sẽ có cách điều trị sớm tránh bệnh trở nặng hơn. Một số bệnh về đường tiêu hóa mà gà đá hay gặp phải:

Xem Thêm >>>> Đá Gà AE888 Phát Sóng Trực Tiếp Đá Gà Kịch Tính Mỗi Ngày
- Viêm ruột hoại tử
Bệnh này do vi khuẩn Clostridium perfringens gây ra làm hoại tử niêm mạc ruột ở gà đá. Hiện tại chưa có vacxin phòng chống bệnh này cho gà đá mà người nuôi chỉ có thể phòng bệnh cho gà bằng việc đảm bảo nguồn thức và quản lý trong chăn nuôi..
- Bạch lỵ
Là bệnh truyền nhiễm của gà con dưới 3 tuần tuổi dễ mắc phải. Bệnh này do vi khuẩn Salmonella Pullorum gây nên làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của gà. Biểu hiện của bệnh là phân có màu trắng ở quanh hậu môn và xuất hiện nhiều nốt hoại tử màu trắng xám ở nội tạng gà.
- Cầu trùng
Là loại ký sinh trùng ở gà do Eimeria spp gây ra. Bệnh này lây qua đường thức ăn của gà do ăn phải nang của cầu trùng có trong thức ăn, nước uống. Bệnh này là nguyên nhân khiến gà mãi không lớn, gia tăng tỷ lệ tử vong ở gà gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi.
- Thương hàn
Là bệnh tiêu hóa có khả năng lây nhiễm do hai vi khuẩn Salmonella pullorum và Salmonella gallinarum gây ra. Xuất hiện thể cấp tính ở gà con và mãn tính ở gà trưởng thành. Khi xuất hiện bệnh thương hàn cần tiến hành tiêu hủy cả đàn gây thiệt hại kinh tế khá lớn.
Lời kết
Bài viết trên đây là toàn bộ kinh nghiệm nuôi gà đá của AE888 gửi đến anh em những người đang quan tâm. Hi vọng với những chia sẻ trong bài viết dưới đây sẽ giúp anh em có những kiến thức về cách nuôi gà đá bị ốm.